7 tuyệt chiêu viết content chạm tới cảm xúc của KH

8001 lượt xem

Thời marketing 4.0, thị trường online mở rộng kéo theo nhu cầu về content chất lượng tăng nhanh không ngừng, vậy viết content  nói riêng hay marketing nói chung cần có những yếu tố nào cuốn hút người đọc, từ đó chuyển đổi thành nhiều lead và khách hàng tiềm năng của bạn.

Đã bao lần bạn hỏi Google cách viết content hay nhưng rồi lại chán nản với hàng loạt những bài viết hời hợt không có tâm?

Bạn mong muốn từng con chữ của mình viết ra đều có thể thu hút traffic. Khi người dùng click vào bài viết, họ vui vẻ lướt xuống, nghiền ngẫm đọc. Và đây :

Làm sao để viết content chạm tới cảm xúc của khách hàng?

7 tuyệt chiêu viết content chạm tới cảm xúc của KH

1. Ngiên cứu thông tin từ đâu?

Tất cả những ai làm copywriting đều biết đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu. David Ogilvy, cha đẻ của ngành quảng cáo đã nói “hãy nhồi những nghiên cứu vào óc tò mò của bạn”.

Bạn càng có nhiều thông tin, bạn càng có nhiều khả năng biến tấu bài viết content của mình

2. Từ khóa quan trọng thế nào trong việc viết content ?

Với mỗi một bài viết content của mình bạn cần xác định ra một cụm từ quan trọng nhất để diễn đạt và cụm từ đó bạn dùng làm từ khóa. Để gửi công cụ tìm kiếm tín hiệu mạnh mẽ về ý định của nội dung

Các bước thực hiện để tìm ra danh sách các cụm từ tốt nhất cho bài của bạn.

Bước 1: Tìm cụm từ chính từ nội dung của bạn

Bước 2: Sử dụng các công cụ phân tích từ khóa để biết người dùng thường dùng cụm từ gì để tiếp cận được nội dung/chủ đề bài viết

Bước 3: Phân bổ cụm từ chính/khóa chính vào bài viết của bạn

3. Hãy phác thảo ý tưởng trước khi viết content!

Hãy viết một bản phác thảo trước. Nó sẽ giúp bạn kết nối các ý tưởng một cách có tổ chức và hợp xu hướng. Tất cả những người viết content chuyên nghiệp đều sử dụng phác thảo để tạo hướng đi rõ ràng khi viết nội dung hấp dẫn lôi cuốn hàng triệu người đọc.

4. Bạn có nghĩ cần sáng tạo tiêu đề ?

Tiêu đề bài viết vô cùng quan trọng. Mọi người tìm kiếm thông tin trên mạng thường sử dụng các cụm từ liên quan đến tiêu đề bài viết. Bạn cần có những từ này trong tiêu đề của mình.

Nếu bạn có một tiêu đề không ấn tượng, cho dù bài viết của bạn có hay đi nữa thì có thể vẫn bị bỏ qua.

Việc tạo ra một tiêu đề thật sự nổi bật sẽ giúp bạn “mời gọi” được nhiều người đọc hơn. 80% người sẽ đọc tiêu đề của bạn. Nhưng chỉ có 20% trong số những người đó sẽ đọc phần còn lại trong nội dung

5. Cấu trúc bài viết, nghe có vẻ bình thường, phải không?

Là khâu cực kì quan trọng để có thể xây dựng content mạch lạc, đặc biệt là những dạng bài như indepth content.

Trước khi đặt tay lên phím gõ chữ, bạn nên xác định được những yếu tố sau đây:

  • Mục đích bài viết
  • Viết cho ai
  • Viết để làm gì
  • Key messege của bài viết là gì
  • Truyền thông trên kênh nào

Nếu bạn làm được điều này thí các bài viết của bạn sẽ thật hoàn hảo!

6. Tại sao đơn cần giản hóa nội dung của bài viết content?

Hãy lưu ý điều này, đơn giản hoá nội dung không có nghĩa là bạn phớt lờ các quy chuẩn hoặc viết cho một đứa học sinh có thể hiểu được. 

Hãy viết một cách đơn giản nhất để cho thông điệp của bạn trở nên rõ ràng và ngắn gọn để cho khách hàng có thể hiểu được những lợi ích mà bạn đang mang lại cho họ. 

Simply is the best” – Đơn giản là nhất!

7. Kết hợp chữ, hình ảnh, video

Trong thế giới đa màn hình ngày nay thì chữ viết đôi khi không đủ sức để thu hút sự chú ý của người dùng. Nhiều thương hiệu đã phải kết hợp chữ viết với nhiều yếu tố khác để giữ người dùng.

Một bài viết sẽ thật nhàm chán nếu không được dẫn chứng bằng những hình ảnh, video trực quan.

8. Mục kết luận có quan trọng không?

Không phải ai cũng có nhiều thời gian để đọc từng dòng trong bài viết của bạn. Vì thế bạn nên gói gọn bài viết của mình trong một đoạn kết luận cô đọng để làm hài lòng những người bận rộn. Không phải người dùng nào cũng bỏ nhiều time để đọc bài viết một cách chi tiết.

Phần kết luận nên đưa ra những quan điểm của bạn và cái nhìn tổng quan về nội dung bài viết được nói đến. Tóm gọn lại nội dụng của bài viết để tương tác với người dùng tốt hơn.

9. Tạo Resource Box (Khung thông tin)

Khung thông tin là tài sản lớn trong số những công cụ tiếp thị của bạn. Nó được ví như chiếc thẻ kinh doanh trực tuyến giúp bạn tăng cường khả năng kết nối. Nó có nhiều lợi ích.

Bạn có thể cho những nội dung quan trọng vào trong Khung này nhưng nên đơn giản và có tính liên quan. Điều này sẽ giúp tăng lượng truy cập đến blog của bạn.

Khung thông tin của bạn nên mô tả ngắn gọn những kỹ năng và chuyên môn của bạn. Liệt kê những thành tích bạn đạt được có liên quan đến nội dung bạn viết. Nó sẽ giúp độc giả kết nối với bạn và các ý tưởng của bạn cũng như làm tăng sự tín nhiệm của bạn trong lĩnh vực bạn lựa chọn.

Kết luận:
Chất lượng nội dung mang tính chủ quan. Nó đòi hỏi bạn cần có những kỹ năng văn học để bộc lộ bạn theo những phong cách văn học. Vì vậy, bạn nên đọc thật nhiều để tích lũy nhiều từ mới, kiến thức mới, đặc biệt trong lĩnh vực bạn theo đuổi.

Nghiên cứu nội dung và xác định đối tượng đích, tạo tiêu đề ấn tượng và sử dụng khung thông tin là ba chiến lược chính giúp bài viết của bạn tiếp cận được nhiều độc giả và xây dựng danh tiếng của bạn trên cộng đồng mạng.

Thuật ngữ liên quan
Writing ,World Wide Web ,Websites ,Web 2.0 ,Video ,Technology ,Storage media ,Software ,Social psychology ,Social institutions ,Social information processing ,Semiotics ,Science ,Public sphere ,Public opinion ,Psychological concepts ,Promotion and marketing communications ,Product management ,Political science ,Packaging ,Outline (list) ,Online services ,Multimedia ,Microeconomics ,Media technology ,Media manipulation ,Media analysis ,Mass media ,

Marketing ,Market (economics) ,Management ,Internet ,Information technology ,Information science ,Information and communications technology ,Information Age ,Information ,Influence (social and political) ,Hypertext ,Human–computer interaction ,Human communication ,Human activities ,Entertainment ,Engineering ,Electronic publishing ,Economy ,Digital technology ,Digital media ,Design ,David Ogilvy (businessman) ,Cyberspace ,Cybernetics ,Culture ,Cultural trends ,Cultural globalization ,Computing ,

Computer networks ,Computer hardware ,Communication design ,Communication ,Cognitive science ,Cognition ,Business economics ,Business ,Behavior modification ,Arts ,Areas of computer science ,Aesthetics ,Advertising ,Action (philosophy),Viết, World Wide Web, Trang web, Web 2.0, Video, Công nghệ, Phương tiện lưu trữ, Phần mềm, Tâm lý học xã hội, Tổ chức xã hội, Xử lý thông tin xã hội, Ký hiệu học, Khoa học, Lĩnh vực công cộng, Công luận, Khái niệm tâm lý, Truyền thông tiếp thị và tiếp thị, Quản lý sản phẩm ,

Khoa học chính trị, Bao bì, Đề cương (danh sách), Dịch vụ trực tuyến, Đa phương tiện, Kinh tế vi mô, Công nghệ truyền thông, Thao tác truyền thông, Phân tích truyền thông, Truyền thông đại chúng, Marketing, Thị trường (kinh tế), Quản lý, Internet, Công nghệ thông tin, Khoa học thông tin, Thông tin và truyền thông công nghệ, thời đại thông tin, thông tin, ảnh hưởng (xã hội và chính trị), siêu văn bản, tương tác máy tính của con người, giao tiếp với con người, hoạt động của con người, giải trí, kỹ thuật, xuất bản điện tử, kinh tế, công nghệ số,

truyền thông kỹ thuật số, thiết kế, David Ogilvy (doanh nhân) Không gian mạng, Điều khiển học, Văn hóa, Xu hướng văn hóa, Toàn cầu hóa văn hóa, Điện toán, Mạng máy tính, Phần cứng máy tính, Communica thiết kế tion, truyền thông, khoa học nhận thức, nhận thức, kinh tế kinh doanh, kinh doanh, sửa đổi hành vi, nghệ thuật, lĩnh vực khoa học máy tính, thẩm mỹ, quảng cáo, hành động (triết học)

Pin It on Pinterest